Lễ hội mùa thu

Lễ hội mùa thu – xuất hiện giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh lẽo, mùa thu mát dịu và mơ màng là nguồn cảm hứng bất tận của văn nhân, thi sĩ xưa nay.

Viết Thu vịnh và Đây mùa thu tới, Nguyễn Khuyến và Xuân Diệu đã đóng góp cho văn học sử nước nhà hai bài thơ hay về cảnh thu và tình thu. Với Tiếng thu, Lưu Trọng Lư viết thu thanh và đã dọn cho mình một chỗ ngồi khá độc đáo trên văn đàn của những thi sĩ mùa thu:

Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?

*

Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.

Trung thu

Trung thu

Nhơn mùa thu nói về Lễ Hội trong năm:

(Xuân, Hạ, Thu, Đông )

Nên suy gẫm xác định : Lễ Hội .

Lễ : Nền tảng của Lễ là Trí sáng suốt và chữ Tín : không thất tín, ngộ nhận, sáng tỏ âm dương : thiện ác, đúng sai, lợi hại, chánh tà…vậy Lễ là biết trật tự–biến thành năng lượng(đệ II xác thân) gắn với nhạc là Hòa trong mạng lưới năng lượng của vũ trụ, trong đời sống hiện hữu(đệ III xác thân).

Hội : tụ lại  soi sáng quy luật tự nhiên, là con người tĩnh thức (đệ I xác thân ).

Vậy Lễ Hội là khám phá — là thưởng thức,trãi nghiệm,chia sẽ –là thăng hoa tinh thần giữa thế nhân, vạn vật và vũ trụ (Nguồn cội).

Từ xa xưa con người đã biết rất nhiều các ngày của lễ hội với nhiều hình thức khác nhau (đã có đến hàng ngàn) thường chú trọng hình thức mà nội dung ý nghĩa chưa tới mức để làm bùng nổ lòng người (chuyển hóa) để (tiến hóa).

Nay bắt đầu từ :

Lễ hội mùa thu:

1 /Ngày 15/7 AL :  – Trung ngươn : Độ dẫn .

–          Lễ Vu lan ( báo hiếu ) —đến Đại ân xá (xuất hiện 1926)

–          Từ vạn vật đồng sanh: Có tôn trọng– mới biết ơn –mới báo ơn .

Đó là đại pháp của nhân loại, tính nhân bản của con người đạo đức vượt qua, chuyển hóa thất tình để sống trong chân thiện mỹ.(cơ hội)

2/Ngày 15/8 AL :

–          Tết Trung Thu –Tết Nhi Đồng: được ăn bánh trung thu: Vuông,Tròn, làm đốt lòng đèn, ca hát, nhảy múa … như(trẻ con)

–          Đại Lễ Hội Yến Diêu Trì : Là một trong ba bí pháp để tại thế — hiến dâng hoa quả (âm dương) – đủ 3+9=12 .(công thức)

Lại nói về tích cũ dâng 4 quả đào tiên thể hiện nhân loại trải qua 4 nền Văn minh: văn minh nông nghiệp(lúa nước), văn minh công nghiêp(cơ khí), văn minh vi điện tử(cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21) và nền văn minh tâm linh(đang bắt đầu). Còn ở trong con người là năng lượng (Thần, Thánh, Tiên, Phật.)

Vậy là khi con người sáng tỏ âm dương, vượt thoát khỏi âm dương (là Năng lượng – đệ II xác thân) rồi hòa nhập lại với âm dương (đời sống đạo đức tinh thần) là sự tái sanh (như trẻ con)….chính là: Vô vi thể hiện hữu vi (kiểm chứng tại thế).

3/Ngày 18/8 ALĐức Lý Thái Bạch .

– Đã tĩnh thức thông qua trãi nghiệm cuộc sống : ngao ngán thế gian.

– Vì đời hằng đổi nước non không đổi .

– Không qua khỏi quy luật tự nhiên .

Xác định :

– <Cù phi hải sụp Lý thay Trời >

– <Trọng trách Linh Tiêu >  <…Câu Tiên …>

– Nhứt trấn oai nghiêm.

Lưu ý:

– Phong thưởng: sáng suốt, tự định vị

– Phạt: lẩn quẩn , chìm đắm trong âm dương.

Chuyển sang đời sống đạo đức tinh thần .

– Xác định Động Đình Hồ (bàu cà na), Càn khôn noãn, chính khí trời đất, khởi nguồn vạn vật, truyền dạy điệu văn động đình (năng lượng)…..

Thể hiện :

< Viết thử Thiên thơ với nét trần,

Hầu sau bền giữ nghiệp Hồng Quân >.

Vậy trải qua hàng ngàn năm đến nay nguyên lý cốt lỏi của Lão Tử trong Đạo Đức Kinh : Vô vi nhi vô bất vi đã sáng tỏ : Nguyên nhân cùng trời đất vạn vật  chuyển pháp. Thánh nhân quản trị ( người hiền ). Thần nhân chấm dứt (cai trị bằng sức mạnh, quyền lực, vật chất…) sang kỷ nguyên mới :Thuộc NĂNG LƯỢNG…

4/Ngày 27/8 AL : Đức Khổng Tử

– Mẹ nằm mộng thấy Lân: Thánh nhân ra đời.

– Giải pháp Bát Điều Mục :

– Chánh tâm,

– Thành ý,

– Cách vật,

– Trí tri ,

v .v …

– Ngài nắm về Văn hóa của nhân loại

– Nho tông chuyển thế – đời Thánh đức – thể hiện độc lập tự do hạnh phúc từ : con người — nhớ lại — tu lòng — ý thức — khởi nhơn….trong ngũ hành ngũ tạng biến ngũ khí thuộc THỔ.

Thực tế đang chuyển hóa :

Văn minh Tân triết rạng hoàn cầu,

Hóa giải phỉnh lừa khắp ngũ châu

Xã tắc từ nay thay đổi hẳn

Hội hoa khai mở kỷ nguyên đầu.

Tóm lại lễ hội mùa thu :

– Ý thức là nguyên nhân,

– Không ý thức là hậu quả

Dân gian cũng có câu ca:

– Gió đưa cây cải về trời,

– Rau râm ở lại chịu đời đắng cay

Còn tiếp ….

Facebook Comments Box
Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Paste your AdWords Remarketing code here